Những câu hỏi liên quan
Đức Anh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 9:50

a: loading...

b: OA<OB

=>A nằm giữa O và B

=>AB=7-4=3cm<>OA

=>A ko là trung điểm của OB

c: góc OAB=180 độ

Tia đối: AO và AB, BO và Bx

Bình luận (0)
TRẦN AN TƯỜNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 10:42

a: Vì OA<OB

=>A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=3cm=OA
=>A là trung điểm của OB

b: BC=BA+CA

=>CA=10-3=7cm

Bình luận (0)
Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2022 lúc 20:23

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

=>OA+AB=OB

hay AB=5(cm)

b: Vì A nằm giữa O và B

và AO=AB

nên A là trung điểm của OB

Bình luận (0)
Anh Tuấn Trần
Xem chi tiết
Lâm Đức Khoa
30 tháng 12 2020 lúc 17:09

Vì ba điểm OAB cùng nằm trên tia Ox , OA<OB (3cm<6cm)

suy ra A nằm giữa O và B

Vì A nằm giữa O B nên ta có:

OA+AB=OB

3   +AB=6

       AB=6-3

       AB=3(cm)

Vậy AB = 3cm

A là trung điểm của OB vì:

A nằm giữa OB

OA=AB(=3cm)

Vì m là trung điểm của BC nên MB = MC = BC:2 = 5cm

vì MB = 5cm nên ta có :

OB+MB= OM

6   + 5   =OM

       OM= 6+5

       OM=11(CM)

Vậy OM = 11 cm

 

 

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
31 tháng 12 2020 lúc 16:33

vì OA<OB(3<6)=>A nằm giữa O và B nên

OB=OA+AB

  => AB=6-3=3(cm)

Vậy AB = 3cm

A là trung điểm của OB vì:OA=AB(3=3)

vì M là trung điểm BC nên

MB=\(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5cm\)

vì MB<OB(5<6)=>M nằm giữa O và B nên 

OB=OM+MB

=>OM=OB-MB=6-5=2cm

vậy OM=1cm

Bình luận (2)
Ngô Mỹ Tâm
Xem chi tiết
HLTx Lyu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 0:01

a: OA và OB; OA và Ox; OB và Ox

b: OA<OB

=>A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=3cm

=>OA=AB

c: OA=AB

A nằm giữa O và B

=>A là trung điểm của OB

Bình luận (0)
Gia Hân
Xem chi tiết
lê quang vinh
4 tháng 7 2023 lúc 9:19

a) Cặp tia đối nhau gốc A trên hình vẽ là tia OA và tia AO.

 

b) Độ dài đoạn thẳng OB có thể tính bằng cách sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông OAB:

 

OB² = OA² + AB²

 

OB² = 3² + 6²

 

OB² = 9 + 36

 

OB² = 45

 

OB = √45 ≈ 6.71 cm

 

c) Điểm O không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB. Để chứng minh điều này, ta có thể tính độ dài của OA và OB:

 

OA = 3 cm

 

OB = 6.71 cm

 

Ta thấy OA ≠ OB, do đó O không là trung điểm của AB.

tick mik nha

Bình luận (0)
Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
4 tháng 7 2023 lúc 16:21

loading...

a, Các cặp tia đối nhau chung gốc A lần lượt là:

Ax và AO;  Ax và AB;  Ax và AY 

b, Vì OA và OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B

      ⇒ OA + OB = AB 

      ⇒ OB = AB - OA

         Độ dài đoạn OB là: 6 - 3 = 3 (cm)

  c, Vì O nằm giữa A và B mà OA = OB = 3 cm nên O là trrung điểm AB 

          

Bình luận (0)
phạm thị như ngọc
Xem chi tiết
nguyễn thị li
14 tháng 10 2018 lúc 13:01

a) vì a và b thuộc ox

=>oa + ab =ob

mà oa=2cm , ob = 4cm

=> 2+ ab=4

=>ab=2(cm)

=>oa=ab =>a là trung điểm của đoạn ob.

b) vì c thuộc oy

ta có ; ob + oc =bc

mà ob =4cm , oc=3cm

=>bc=7cm

Bình luận (0)